Kỹ thuật đổ gà đá được đánh giá là kỹ thuật rất quan trọng được nhiều sư kê quan tâm. Làm thế nào để giống gà vừa đẹp vừa đá hay cần cả quá trình lai tạo giống phức tạp. Bởi vậy nếu không tính toán cẩn thận sẽ không cho ra được giống tốt. Xem chi tiết cách đổ gà có tỷ cao nhất trong bài viết sau tại SV388.
Xem thêm chuyên mục liên quan: ĐÁ GÀ TRỰC TIẾP SV388 – TRỰC TIẾP ĐÁ GÀ THOMO UY TÍN NHẤT
Kỹ thuật đổ gà nhờ phương pháp lai cận huyết
Lai cận huyết được xem là một trong những kỹ thuật đổ gà đá được áp dụng đa số. Đây cũng là phương pháp đòi hỏi tính chính xác cao và lựa chọn gà giống cẩn thận, đồng thời xác suất giữa gà trống và mái cũng cần tính toán kỹ lưỡng.
Kỹ thuật lai cận huyết nhẹ
Kỹ thuật này được sư kê chọn ra giống gà mái có quan hệ là anh em họ hàng với nhau, tỷ lệ của phương pháp này mang đến 6.3%
Kỹ thuật lai cận huyết vừa
Đây là cách lai tạo gà F1 giữ tỷ lệ 12.5%
- Lai tạo giữa giống trống và mái có khoảng cách 3 đời
- Lai tạo giữa giống trống và mái có khoảng cách 2 đời
- Lai tạo giữa giống trống và mái là anh em cùng cha khác mẹ, hoặc ngược lại
Kỹ thuật lai cận huyết sâu
Được hiểu là kỹ thuật lai tạo giữa hai cá thể trong một bầy, là anh em ruột thịt có tỷ lệ là 25%.
Phương pháp lai cận huyết có mục đích nhằm gom lại những gen đồng hợp, tuy nhiên cách này cũng mang đến những rủi ro cao như đời con dễ bị tật nếu có tính trạng lặn xuất hiện.
Thực chết, nếu gà còn không có bệnh tật gì thì thường đá rất hay nên được nhiều sư kê lựa chọn để đổ gà đá.
Xem thêm: Giải Đáp Thắc Mắc Ngày Tý Đá Gà Gì Để Chiến Thắng Dễ Dàng?
Công thức đổ gà đá nhờ cách lai xa
Lai xa chính là là kỹ thuật đổ gà đá giữa hai loài không xuất hiện bất kỳ mối quan hệ huyết thống nào. Mục đích của phương pháp này là đem những gen tốt để đi lai tạo được gà chiến hoàn hảo nhất, cụ thể:
Cách lai trực tiếp
Sư kê sẽ cho lai giữa hai giống thuần chủng để tạo ra đời con có tính trạng của cả gà trống và gà mái. Kỹ thuật này chủ yếu được sử dụng để bảo vệ dòng thuần chủng cho gà.
Đồng thời, cách này cũng được áp dụng nhiều nhằm giữ được nguồn gen thuần chủng ở giống gà chọi Mỹ.
Cách lai 3 dòng
Phương pháp này cần sử dụng giống gà bố hoặc gà mẹ là gà lai, sau đó cho lai tạo với một giống gà thuần chủng. Thế hệ con sau khi ra đời sẽ có đủ đặc điểm của 3 giống gà đã lai.
Ví dụ, gà bố là dòng gà lai giữa gà Mỹ và gà Peru, cho đem đi lại tạo với gà mẹ là dòng gà Asil, như vậy chúng ta sẽ được đời còn kế thừa hết những tính trạng của 3 dòng Mỹ, Peru và Asil.
Cách lai 4 dòng
Kỹ thuật này cần đến bộ và mẹ đều là gà lai rồi đem di lai tạo với nhau, gà con sẽ hội tụ hết những đặc điểm của 4 dòng như mong muốn.
Tuy phương pháp này hay nhưng vẫn có rủi ro khá cao, bởi nếu những tính trạng xấu hội tụ trên cùng một con gà thì sự di truyền tính trạng đội sẽ không cao.
Xem qua một số kỹ thuật đổ gà đá khác
Bên cạnh những kỹ thuật đổ gà đá trên thì hiện nay còn khá nhiều phương pháp đổ gà khác. Dù không được phổ biến nhưng nếu tỉ lệ tốt thì sẽ cho ra được thế hệ con có sức chiến siêu đẳng.
Kỹ thuật lai dựa
Đây cũng là cách đổ gà trống được nhiều sư kê quan tâm, tuy nhiên cần phụ thuộc vào gà trống của nhà khác. Cách này cũng tương tự như lai xa nhưng chỉ chọn một nguồn gà.
Phương pháp này mang lại ưu điểm lớn đó là cải thiện tính trạng của các dòng gà nhà. Nhưng cũng có nhược điểm là toàn bộ đàn gà trống sẽ bị loại bỏ, bởi chất lượng gen đều phụ thuộc vào gà trống của nhà hàng xóm.
Kỹ thuật lai cuốn
Cách này được sử dụng để phân chia nhóm lai tạo, có thể chọn gà mái tơ với gà trống trưởng thành hay ngược lại. Kỹ thuật này cũng mang đến sự đa dạng gen của thế hệ con, tỷ lệ cho ra sau lai là 1 trống, 10 mái nhưng cách này thường chỉ áp dụng cho gà lấy thịt.
Kỹ thuật lai quần
Hơn nữa, kỹ thuật lai quần cũng được xem tương tự như chỉ dành cho gà thịt là phần lớn. Ngoài ra, cách này cũng chỉ phù hợp với những trang tại cần thay đổi mật độ giữa gà trống và gà mái. Sư kê có thể ghép 20 con gà trống với 180 – 200 cọ gà mái.
Với những quy mo nhỏ hơn thì có thể vận dụng tỷ lệ con là là 5 trống thì 12 mái. Nếu trong quá trình tính toán xảy ra sơ suất thì tỷ lệ lai cận huyết làm cho tính trạng lặn xuất hiện nhiều. Có thể cải thiện bằng phương pháp lai xa một thế hệ rồi quay lại cách ban đầu.
Cách chăm gà đá sau khi đổ thành công
Đối với những con gà mái nòi rặc giống tính từ lúc được chăm sóc khoảng 7 – 8 tháng là có thể bắt đầu cho chịu trống. Khi chọn trống, sư kê nên tuyển những con có hình dáng khỏe mạnh, vạm vỡ. Quan sát cẩn thận vảy chân, bộ lông, xương cốt cần đảm bảo yêu cầu, đặc biệt là có thành tích chiến đấu tốt.
Sau khi cho ra thế hệ thứ nhất thì không nên chọn nuôi đá, bởi theo như kinh nghiệm thì đây là lứa có bộ lông giòn không tốt khi đá cựa, nên chăm sóc từ lứa thứ 2 trở đi, thời điểm này gà mái sẽ cho ra đời con tốt hơn.
Thường trứng của gà nòi sẽ không to như trứng gà tàu nhưng vỏ sẽ dày hơn. Mỗi con gà mái rặc chỉ cho ra tầm 7 – 8 trứng một lứa, nếu gà mái nào đẻ trên 10 trứng thì đây là gà lai cần loại bỏ ngay.
Kết luận
Như vậy, trên đây là những kỹ thuật đổ gà đá được áp dụng phổ biến nhất hiện nay. Dù kỹ thuật nào cũng có vài nhược điểm điểm nhưng nếu kết hợp thêm phương pháp nuôi hiệu quả thì sẽ cho ra kết quả tốt.
Xem thêm: Bí Quyết Chọn Màu Chân Gà Đá Không Phải Ai Cũng Biết!